Phospho là một khoáng chất cần thiết cho nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể. Tăng phosphat máu là gì? Triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Tăng phosphat máu là gì?

Tăng phosphate máu là nồng độ phosphat huyết thanh > 4.5 mg/dL (> 1.46 mmol/L). Nguyên nhân bao gồm bệnh thận mạn tính, suy tuyến cận giáp, và nhiễm toan chuyển hóa hoặc toan hô hấp. Các đặc điểm lâm sàng có thể cùng với hạ canxi máu và bao gồm tetani. Chẩn đoán bằng định lượng phosphate huyết thanh.

Nồng độ phospho máu cao có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch hoặc loãng xương, thậm chí dẫn đến tổn thương các cơ quan do sự vôi hóa, lắng đọng canxi phosphate tại các mô cơ quan. Do đó việc phát hiện và điều trị tăng phosphat máu là rất quan trọng.

Tăng phosphat máu là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Triệu chứng tăng phốt phát trong máu

Hầu hết, những người bị bị tăng phốt phát máu đều không có triệu chứng. Một số triệu chứng có thể bao gồm:

Có các nốt dưới da cứng, thường có vết trầy xước ngoài. Các hình ảnh thường cho thấy sự vón cục canxi lớp áo trong động mạch lớn.

Ở giai đoạn vừa phải, tăng phốt phát máu không có triệu chứng quá rõ ràng

Ở giai đoạn nặng, người bệnh bị tăng phốt phát máu sẽ có một số triệu chứng điển hình như: Kiến bò khắp người, ngứa ngáy dẫn đến phát ban hoặc đau nhức cơ xương khớp.

Một số người bệnh có thể bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, khó thở, khó ngủ,…

Tuy nhiên, cách tốt nhất để xác định tăng nồng độ phosphate máu hay không là thực hiện xét nghiệm máu. Nếu có kết quả xét nghiệm nồng độ phosphate trong máu trên 1,46 mmol/L thì có nghĩa bị tăng phosphate máu.

Điều trị hạ phosphat máu như thế nào?

  • Hầu hết trường hợp hạ phosphat máu điều trị hướng đến nguyên nhân nền ( tiêu chảy kéo dài, bổ sung vitamin D trong trường hợp thiếu hụt vitamin D, ngưng các thuốc kháng acid, . . .)

  • Điều trị bổ sung Phosphat: phụ thuộc vào nồng độ phosphate huyết thanh, triệu chứng lâm sàng và tình trạng bệnh nhân có thể dùng đường uống hay không. Khuyến cáo việc bổ sung phosphate đường uống vì đường tiêm tĩnh mạch có thể gây ra các biến chứng tăng phosphat máu, hạ calci máu, tổn thương thận cấp và rối loạn nhịp.

  • Trường hợp mất Phosphat niệu dai dẳng: : khó điều trị hơn các nguyên nhân gây hạ phosphat máu khác, do việc bù phosphate càng làm tăng thải phosphate niệu. Khuyến cáo sử dụng thuốc Sevelamer 800mg, làm tăng tái hấp thu phosphate tại thận, hiệu quả tăng phosphat huyết thanh đáng kể ở 80% bệnh nhân, đạt hiệu quả cao nhất sau mấy tháng điều trị.

Do vậy khi thấy mình có xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào, bạn cần đến các cơ sở y tế để được tư vấn khám và điều trị ngay. Xét nghiệm Phospho máu thường được sử dụng kèm với các xét nghiệm khác như định lượng hormone tuyến cận giáp PTH, canxi máu, định lượng Vitamin D.

>> Tìm hiểu thêm Thuốc Synacthen dạng tiêm bắp được chỉ định cho các trường hợp Bệnh thần kinh Đợt cấp tính ở bệnh nhân bị bệnh đa xơ cứng.

Cần mua thuốc giá tốt nhất thị trường và tư vấn miễn phí liên hệ shopduoc.vn

Bài viết liên quan